Trung tâm đào tạo tin học kế toán Tri Thức Việt – Địa chỉ học tin văn phòng, kế toán tốt nhất Hà Nội

Kê khai thuế và những điều Kế toán cần nhớ

Kê khai thuế và những điều Kế toán cần nhớ

Các bạn kế toán, đặc biệt là kế toán mới vào nghề thường rất sợ việc làm kế toán thuế để tránh được những rủi ro không đáng có thì kế toán thuế cần nhớ những vấn đề sau đây.

1. Kê khai thuế GTGT hàng tháng, quý :

* Phải xác định được thời hạn kế khai theo tháng hay theo quý:

+ Thời hạn nộp báo cáo thuế theo tháng: ngày 20 tháng sau
+ Thời hạn nộp báo cáo thuế theo quý: ngày 30 tháng đầu tiên của quý sau.

* Phải kê khai đúng mục của bảng kê đầu vào, không phân biệt hóa đơn dùng chung và dùng riêng cho hàng chịu thuế và không chịu thuế.
* Chú ý chỉ tiêu [22] thuế GTGT còn được khấu trừ kỳ trước chuyển sang.
* Kê khai hóa đơn phải chú ý đến các mục sau : sai MST, tên doanh nghiệp, địa chỉ, hóa đơn bị sửa, xóa…..
* Không được cấn trừ số thuế phát sinh âm kỳ này với nợ thuế GTGT chưa nộp của kỳ trước.
* Không Tính vào số thuế GTGT đầu vào đối với hàng hoá nhập khẩu theo thông báo của Hải Quan, trong khi chưa nộp thuế GTGT hàng nhập khẩu đó.
* Khi Kê khai tờ thai nhập khẩu nhớ kê theo giấy nộp tiền.
* Đặc biệt chú ý thời hạn thanh toán khi Hóa đơn GTGT đầu vào trên 20 triệu.
* Kê khai PL01-3/GTGT đối với Doanh nghiệp kinh doanh xe gắn máy, ô tô.
* Điền đầy đủ thông tin Doanh nghiệp.
* Đóng dấu giáp lai tờ khai GTGT hàng tháng.
* Hạch toán, kê khai đúng thời gian, quá thời hạn kê khai 6 tháng không kê khai khấu trừ thuế GTGT.
* Nên tìm hiểu cách lập tờ khai bổ sung và xử lý phần thuế GTGT bị sai sót.

2. Kê khai thuế TNCN

* Xem kĩ các chỉ tiêu khi kê khai
* Khấu trừ thuế của cá nhân không có hợp đống lao độn có thu nhập từ 2 triệu trở lên
* Xác định được khi nào khai thuế TNCN theo tháng và khi nào thì theo quý.
* Trừ các khoản nộp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp khi tính thuế TNCN.
* Trừ khoản phụ cấp tiền ăn mà Doanh nghiệp phải trả cho người lao động (Không vượt quá 620.000 đồng) khi tính thuế TNCN.

3. Kê khai thuế TNDN

* Thiết lập đầy đủ hồ sơ về tài sản cố định, mua sắm TSCĐ không có hoá đơn hợp lệ.
* Hạch toán chi phí tiền lương kèm hợp đồng lao động; bảng lương có người ký nhận, bảng chấm công
* Thiếu bảng kê hồ sơ quyết toán thuế (liệt kê danh sách hồ sơ đính kèm theo nhằm tránh thất lạc).
* Chọn mục gia hạn nộp tiền thuế khi phát sinh thuế doanh nghiệp phải nộp khi có quyết định gia hạn nộp thuế của tổng cục thuế.
* Loại chi phí không được trừ khi xác định thuế TNDN.

Nguồn: Gia sư KTT

Đề hiểu rõ từng bước kê khai các loại thuế bạn có thể xem thêm các bài viết trên trang, ngoài ra bạn muốn có thêm kinh nghiệm và thực hành thực tế tốt hơn bạn có thể xem thêm khóa học sau.

Mời bạn xem thêm khóa kế toán thực hành trên chứng từ thực tế, excel, misa 2015 theo TT 200

Tham gia khóa học bạn sẽ có cơ hội:

 1. Được làm thực hành trên chứng từ, hóa đơn và sổ sách của doanh nghiệp.

2. Được cài đặt + tặng phần mềm kế toán Misa có bản quyền để hỗ trợ học tập
3. Được hướng dẫn và học thực tế trên Laptop (Mỗi học viên sẽ được hướng dẫn sửa bài thực hành riêng, cầm tay chỉ việc )
4. Học xong khóa học, học viên có kết quả bằng 2 năm kinh nghiệm.
5. Có thể làm được công việc của một kế toán tổng hợp,
+ Có thể kê khai thuế GTGT, TNCN, TNDN,
+ Làm sổ sách kế toán
+ Tính được giá thành sản xuất, xây dựng
+ Lập được báo cáo tài chính: bảng cân đối số phát sinh, bảng cân đôi kế toán, bảng lưu chuyển tiền tệ, …
+ Quyết toán thuế cuối năm: Quyết toán thuế TNDN, thuế TNCN
6. Được hỗ trợ tư vấn nghiệp vụ cả sau khi đã kết thúc khóa học
7. Được cập nhật kiến thực kế toán, cập nhật chính sách thuế mới nhất định kỳ sau khi kết thúc khóa học

Địa chỉ đào tạo kế toán thực tế uy tín tại Hà Nội

TIN HỌC – KẾ TOÁN TRI THỨC VIỆT

Cơ sở 1: Số 3E3, TT Đại Học  Thương Mại, Mai Dịch, Cầu Giấy, Hà Nội

( Gần nhà sách Trí Tuệ)

Cơ sở 2: Đối diện cổng chính Khu A, ĐH Công Nghiệp, Nhổn, Bắc Từ Liêm, Hà Nội

Tư vấn: 04.6652.2789           hoặc               0976.73.8989

Sơ đồ tới trung tâm đào tạo kế toán:Click vào đây xem chi tiết

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Comments

comments

Exit mobile version